Bộ Công Thương Cấp Cơ Form Nào
Hàng hóa trao đổi giữa Việt Nam và Nhật Bản rất lớn, cho nên sự quan tâm của nhiều Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước đến C/O Form VJ rất nhiều. Hiểu rõ tâm lý nên RatracoSolutions Logistics sẽ chia sẻ đến quý bạn đọc khái niệm Mẫu C/O Form VJ là gì và những thông tin cần thiết liên quan đến giấy chứng nhận xuất khẩu quan trọng này trong bài viết dưới đây. Mời các bạn đọc cùng tìm hiểu để có cái nhìn tổng quát hơn về loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa đặc biệt thông dụng này nhé.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra Bộ Công Thương được quy định thế nào?
Căn cứ Điều 7 Nghị định 127/2015/NĐ-CP quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra Bộ như sau:
Như vậy, Chánh Thanh tra Bộ Công Thương có những nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Điều 7 nêu trên.
Trong đó có nhiệm vụ thanh tra trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý của Bộ trưởng Bộ Công Thương trong việc thực hiện pháp luật về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và phòng, chống tham nhũng.
Quy trình xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ (C/O Form VJ) cho hàng hóa xuất khẩu đi Nhật Bản
Dưới đây là lời giải chi tiết về quy trình xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu đi Nhật Bản, để hỗ trợ Doanh nghiệp xuất – nhập khẩu hưởng được thuế suất ưu đãi hấp dẫn và đặc biệt là tiết kiệm thời gian và chi phí để giảm giá thành sản phẩm, tăng mức độ cạnh tranh trên thị trường. Về cơ bản, quy trình xin cấp C/O VJ sẽ được thực hiện qua các bước:
Bước 1: Đối với những thương nhân xin cấp C/O lần đầu, hãy truy cập vào hệ thống quản lý cấp C/O của Bộ Công thương tại link ecosys.gov.vn để tiến hành đăng ký, hoặc các bạn cũng có thể nộp hồ sơ giấy trực tiếp tại trụ sở Tổ chức có thẩm quyền cấp C/O;
Bước 2: Lấy số thứ tự, chờ để được gọi tại quầy thích hợp;
Bước 3: Nộp hồ sơ tại quầy được gọi, tại đây các cán bộ tiếp nhận và tiến hành kiểm tra hồ sơ và chuyển cho nhân viên tiến hành xử lý;
Bước 4: Cấp số C/O, nhập dữ liệu C/O từ trang website;
Bước 5: Cán bộ sẽ ký duyệt C/O;
Bước 6: C/O được đóng dấu, cơ quan quản lý lưu một bản và 1 bản trả C/O hợp lệ cho thương nhân.
Khái niệm mẫu C/O Form VJ và nội dung thể hiện trên C/O VJ
Như bạn đã biết, trong nhiều năm trở lại đây hàng hóa xuất – nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản tăng trưởng mạnh, diễn ra thành công và suôn sẻ. Vì thế, triển khai thực hiện giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa nói chung và mẫu C/O Form VJ nói riêng tăng cao, loại giấy này giúp cho hàng hóa giao thương giữa hai nước được giảm thuế nhập khẩu, từ đó giúp cho Doanh nghiệp giảm giá thành và gia tăng lợi nhuận.
Đây là giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin) chứng nhận hàng hóa được sản xuất hoặc có nguồn gốc tại Việt Nam hoặc Nhật Bản. C/O Form VJ được phòng quản lý xuất nhập khẩu cấp theo Hiệp định thương mại xong phương (FTA) giữa Việt Nam và Nhật Bản. Đồng thời, hàng hóa giao thương giữa hai nước nếu như chủ hàng xuất trình được thông tin về mẫu C/O VJ phù hợp, sẽ được hưởng ưu đãi thuế quan đặc biệt. Từ đó, Doanh nghiệp sẽ tăng được lợi thế cạnh tranh của mình trên thị trường.
Nếu như Doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu hàng hóa từ Nhật Bản khi làm thủ tục Hải quan và xuất trình mẫu C/O Form VJ thích hợp sẽ được miễn giảm thuế. Còn ở chiều ngược lại, khi nhà cung cấp Việt Nam có hợp đồng xuất khẩu hàng sang Nhật Bản và xin cấp C/O VJ sẽ có thể chứng minh được nguồn gốc hàng hóa sản xuất tại Việt Nam đặc biệt là được hưởng mức thuế suất ưu đãi.
Bên cạnh chứng minh nguồn gốc của hàng hóa, nó còn tạo sự tin tưởng thương mại giữa đối tác. C/O VJ còn có công dụng lớn chính là giảm thuế suất nhập khẩu. Cụ thể là khi Doanh nghiệp xuất trình giấy C/O VJ hợp lệ, thì Doanh nghiệp nhập khẩu được hưởng thuế suất ưu đãi có thể là 0% tùy vào mặt hàng được nhập khẩu.
Trên thực tế, việc dùng giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa form VJ sẽ có những mục đích như sau:
Cơ cấu tổ chức của Thanh tra Bộ Công Thương được quy định thế nào?
Theo Điều 5 Nghị định 127/2015/NĐ-CP quy định về vị trí, chức năng, cơ cấu tổ chức của Thanh tra Bộ như sau:
Theo quy định trên, Thanh tra Bộ Công Thương là cơ quan của Bộ Công Thương và có cơ cấu tổ chức gồm Chánh Thanh tra, các Phó Chánh Thanh tra, Thanh tra viên và công chức khác.
Thanh tra Bộ Công Thương (Hình từ Internet)
Quy định xin cấp C/O Form VJ là gì?
Sau khi biết C/O Form VJ là gì? Để giúp các bạn đọc hiểu rõ hơn về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa giữa Việt Nam – Nhật Bản (C/O Form VJ) và đặc biệt là giúp các Doanh nghiệp trang bị đầy đủ những giấy tờ đầy đủ để xin cấp C/O thuận tiện, tiết kiệm thời gian hiệu quả.
Yêu cầu: Tờ khai hải quan xuất khẩu, Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice), Vận tải đơn, Hóa đơn GTGT mua nguyên phụ liệu có thể là bản sao có chữ ký và đóng dấu cơ quan công chứng, có kèm bản chính.
* Lưu ý: Mã HS được khai trên C/O chính là mã HS của nước nhập khẩu, trường hợp HS nước nhập khẩu khác với mã HS nước xuất khẩu thì thương nhân cần làm bản cam kết chịu trách nhiệm tính chính xác mã HS nước nhập khẩu do thương nhân khai báo.
Thông tin hữu ích về mẫu C/O Form VJ giao thương giữa Việt Nam – Nhật Bản
Ngoài thắc mắc C/O Form VJ là gì? Quy định xin cấp C/O VJ như thế nào? thì còn nhiều vấn đề được các bạn đọc quan tâm đến. Cụ thể là một số từ khóa sau đây được các bạn đọc truy cập và tìm kiếm nhiều nhất. Hãy cùng Công ty chúng tôi tìm hiểu cụ thể nhé!
Trường hợp nào bị Cơ quan quản lý từ chối cấp C/O
Một số trường hợp Doanh nghiệp (thương nhân) bị cơ quan quản lý từ chối cấp C/O VJ:
Với những chia sẻ về các vấn đề liên quan đến giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O Form VJ là gì? Quy định xin cấp C/O VJ như thế nào? đã được Ratraco Solutions đề cập cụ thể qua bài viết này. Hy vọng, với những thông tin này có thể truyền đạt tới các Doanh nghiệp, chủ hàng đang muốn tìm hiểu sâu hơn về loại giấy chứng nhận xuất xứ giữa Việt Nam – Nhật Bản này. Nếu như các bạn đọc quan tâm, hãy tiếp tục theo dõi và cập nhật các tin bài liên quan tiếp theo và khi nào có nhu cầu tìm kiếm đơn vị vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt, đường bộ,…thì hãy liên hệ với chúng tôi qua Hotline bên dưới để được tư vấn và cung cấp dịch vụ tốt nhất nhé!
Thông tin liên hệ Ratraco Solutions
Công ty TNHH Giải Pháp vận tải RatracoĐịa chỉ: 21Bis Hậu Giang, Phường 4, Tân Bình, TPHCMHotline: 0965 131 131Email: [email protected]: https://ratracosolutions.comFacebook: Ratraco Solutions - Railway LogisticsZalo: http://zalo.me/0965131131
Hướng dẫn về C/O VJ có hóa đơn do bên thứ ba phát hành
a. Quy định của Hiệp định và Thông tư số 10/2009/TT-BCT ngày 18/05/2009 của Bộ Công thương:
Mục d của Khoản 3, phụ lục 5 quy định thực hiện như sau: Trường hợp có hóa đơn của bên thứ ba, hóa đơn này phải thể hiện rõ trên C/O cùng với những thông tin khác cụ thể như: tên đầy đủ, địa chỉ, cá nhân cấp hóa đơn.
Phụ lục 7: Kê khai C/O (tại mặt sau) như sau:
Ô thứ 8: Ghi số và ngày của hóa đơn thương mại (Commercial Invoice), hóa đơn phải là hóa đơn được cấp cho lô/ kiện hàng nhập khẩu vào nước thành viên nhập khẩu.
Trong trường hợp hóa đơn do công ty không phải nhà xuất khẩu phát hành và công ty phát hành hóa đơn có trụ sở ở bên không phải là những bên tham gia Hiệp định thì tại ô 8 trên C/O JV thể hiện hóa đơn phát hành bởi 1 nước thứ ba, trong đó ghi tên giao dịch pháp lý và địa chỉ của công ty phát hành hóa đơn.
Trên cơ sở nội dung hướng dẫn trên thì bên phát hành thứ ba hóa đơn (không phải người xuất khẩu và người nhập khẩu ghi trên C/O VJ) có trụ sở không phải tại Nhật Bản hoặc Việt Nam thì được hiểu là nước thứ ba.
Đối với vướng mắc nêu tại công văn số 904/TCHQ-GSQL ngày 30/01/2015 v/v vướng mắc C/O mẫu JV thì khi hóa đơn do một công ty của Nhật Bản, có trụ sở tại Nhật Bản cùng nước với nước xuất khẩu thì không được hiểu là nước thứ ba phát hành hóa đơn. Chính vì thế, trên C/O VJ không cần phải thể hiện thông tin tại ô thứ 8 như hướng dẫn trên.