Theo đó, International Schools Partnership được giới thiệu là tổ chức giáo dục quốc tế có trụ sở tại Anh quốc. Theo thông tin trên event.hanoitorontoschool.edu.vn, ISP có mạng lưới 60+ trường học, có mặt tại 20+ quốc gia trên toàn cầu.

Logo Vinamilk được thiết kế và sử dụng lần đầu tiên vào năm 1976

Logo Vinamilk thời kỳ đầu được thiết kế dựa trên hình ảnh giọt sữa, và hình ảnh cách điệu của con bò sữa. Bố cục vòng tròn bên ngoài tưởng trưng cho sự tròn đầy, hoàn hảo.

Chữ Vinamilk được thiết kế đơn giản, không chân nhưng vẫn chắc khỏe, vững chãi.

Logo được kết hợp bởi 2 màu trắng và xanh. Là màu sữa và cánh đồng xanh ngát.

Logo Vinamilk đầu tiên thiết kế, chỉnh sửa và sử dụng từ năm 1976 đến năm 2007

Logo mới Vinamilk có gì đặc biệt.

Nhờ bộ công cụ sáng tạo logo, người tiêu dùng đã vô tình “tiếp tay”. Giúp cho hiệu ứng logo mới của Vinamilk được lan tỏa chóng mặt. Vinamilk đã thành công cùng lúc ở 3 khía cạnh.

Hình thức quảng cáo không cần tốn nhiều chi phí. Và dù đã nhiều ngày kể từ lúc công bố, sức hút từ logo mới của Vinamilk vẫn chưa hạ nhiệt.

Sự thành công của Logo mới Vinamilk có gì đặc biệt

Ngày 6/7/2023, Vinamilk chính thức công bố bộ nhận diện thương hiệu mới. Tái định vị thương hiệu sau 47 năm hình thành và phát triển (1976-2023), với rất nhiều báo, đài lớn được mời tham dự, đưa tin, truyền hình trực tiếp…

Ngoài ra, Vinamilk còn mời đội ngũ 50 chuyên gia trong, và ngoài nước tham gia. Điều này tạo tiếng vang lớn về độ chịu chị và sự nghiêm túc của Vinamilk. Đây cũng là một trong những cách truyền thông, maketing vô cùng hiệu quả. Đánh vào tâm lý người nghe và xem.

Phân biệt giữa Analog Signal và Digital Signal

Tín hiệu số đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. Với những ưu điểm vượt trội như khả năng chống nhiễu tốt, dễ xử lý và truyền tải, tín hiệu số đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Từ truyền thông, giải trí, y tế cho đến quân sự, tín hiệu số đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống và thúc đẩy sự phát triển của công nghệ.

Tuy nhiên, việc sử dụng tín hiệu số cũng đòi hỏi những yêu cầu kỹ thuật cao hơn so với tín hiệu analog, như băng thông lớn và độ phức tạp của hệ thống xử lý. Điều này đặt ra thách thức cho các nhà phát triển và nghiên cứu trong việc tối ưu hóa và nâng cao hiệu suất của các hệ thống số.

Trong tương lai, với sự phát triển không ngừng của công nghệ, tín hiệu số hứa hẹn sẽ tiếp tục đóng vai trò then chốt trong nhiều lĩnh vực. Việc nghiên cứu và ứng dụng tín hiệu số sẽ mở ra những cơ hội mới, đồng thời đặt ra những thách thức mới cho các chuyên gia và nhà khoa học trong việc khai thác tối đa tiềm năng của công nghệ này.

Bên cạnh đó, sự hợp tác giữa các trường đại học, viện nghiên cứu và doanh nghiệp cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của tín hiệu số. Thông qua việc chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và nguồn lực, các bên liên quan có thể cùng nhau tạo ra những giải pháp và ứng dụng mới, đồng thời nâng cao chất lượng và hiệu quả của các hệ thống số.

Một khía cạnh quan trọng khác của tín hiệu số là bảo mật thông tin. Với sự phát triển của công nghệ số, việc bảo vệ dữ liệu và thông tin cá nhân trở nên ngày càng cấp thiết. Các chuyên gia trong lĩnh vực tín hiệu số cần nghiên cứu và phát triển các giải pháp bảo mật hiệu quả, đảm bảo an toàn cho người dùng và tổ chức trong môi trường số.

Ngoài ra, việc ứng dụng tín hiệu số trong các lĩnh vực mới như trí tuệ nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT) và thành phố thông minh cũng mở ra những cơ hội và thách thức mới. Việc kết hợp tín hiệu số với các công nghệ tiên tiến này hứa hẹn sẽ mang lại những đột phá và giải pháp sáng tạo cho các vấn đề phức tạp của xã hội.

Tóm lại, tín hiệu số đã và đang trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. Với những ưu điểm vượt trội và tiềm năng ứng dụng rộng rãi, tín hiệu số hứa hẹn sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của công nghệ và xã hội trong tương lai.

Tuy nhiên, để tận dụng tối đa lợi ích của tín hiệu số, cần có sự nỗ lực và hợp tác của các bên liên quan, từ các nhà nghiên cứu, doanh nghiệp, đến các cơ quan chính phủ và tổ chức giáo dục. Chỉ khi đó, chúng ta mới có thể xây dựng một tương lai số bền vững và thịnh vượng.

Năm 2002 Vinamilk quyết định tạo một “cú nổ lớn” thu hút sự chú ý của truyền thông và người tiêu dùng. vậy Logo mới Vinamilk có gì đặc biệt.

Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã công bố nhận diện thương hiệu mới. Logo của Vinamilk được chuyển từ dạng phù hiệu (emblem) sang dạng biểu tượng chữ (wordmark) cùng dòng chữ “Est 1976” ở bên dưới. Logo của Vinamilk có hai màu sắc chủ đạo là “xanh rực rỡ” và “kem sữa ngọt ngào”.

Nếu xét về tính thẩm mỹ, cá nhân tôi vẫn thích logo Vinamilk được chỉnh sửa và sử dụng năm 2012-2022. Tuy nhiên phầm đánh giá về thẩm mỹ là cảm quan, vì nó tùy vào cảm nhận của mỗi người.

Nếu BiDesing thay đổi “phông chữ Vinamilk”, bạn có cảm nhận thế nào?

Cty Thiết kế BiDesign, chuyên thiết kế Logo, thương hiệu cho các doanh nghiếp.

Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn, thiết kế ngay hôm nay

Hotline, Zalo: 098.3633.906 – 098.334.5533

Thông tin tham khảo: https://bidesign.vn/

Bài viết liên quan: https://bidesign.vn/thiet-ke-logo-duoc-pham-tai-ha-noi/

Thông tin tham khảo: https://www.vinamilk.com.vn

Từ năm 2020, Đại học Bách khoa Hà Nội đẩy mạnh mô hình đào tạo theo 2 định hướng: nghiên cứu (chương trình tích hợp Cử nhân – Thạc sĩ khoa học) và ứng dụng nghề nghiệp (chương trình tích hợp cử nhân – Kỹ sư chuyên sâu đặc thù). Vậy chương trình “Kỹ sư chuyên sâu đặc thù” của ĐH Bách khoa Hà Nội có gì đặc biệt?

Theo quy định, các chương trình đào tạo kỹ sư được sắp xếp trong 10 học kỳ chuẩn (5 năm). Trước năm 2008, các chương trình được tổ chức đào tạo theo niên chế, từ năm 2009 đến 2020 được tổ chức đào tạo theo tín chỉ (TC) với khối lượng 160 TC và theo mô hình 4+1 (Cử nhân 4 năm + Kỹ sư 1 năm).

Đối với một ngành đào tạo, chương trình Kỹ sư 5 năm giống chương trình Cử nhân ở 7 học kỳ đầu, nhưng phần kiến thức của 3 học kỳ cuối tập trung vào một chuyên ngành hẹp.

Lãnh đạo Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết, việc xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, đặc biệt là chương trình kỹ sư có sự phân tích, đánh giá kỹ càng tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0, yêu cầu của thị trường lao động trong thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng, làm thay đổi nhanh chóng cơ cấu việc làm và đặt ra yêu cầu ngày càng khắt khe hơn về chất lượng nguồn nhân lực kỹ thuật, công nghệ.

Do đó, việc nâng cao năng lực nghề nghiệp và các phẩm chất cá nhân để thích ứng với thị trường lao động thay đổi và đòi hỏi ngày càng cao trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.

Theo đó, ĐH Bách khoa Hà Nội đã xây dựng chương trình tích hợp Cử nhân – Kỹ sư chuyên sâu đặc thù có khối lượng 180 TC, tổng thời gian học tập là 11 học kỳ (5,5 năm). Người tốt nghiệp được nhận bằng Cử nhân kỹ thuật và bằng Kỹ sư chuyên sâu đặc thù có trình độ bậc 7 tương đương Thạc sĩ.

Chương trình đào tạo Kỹ sư chuyên sâu đặc thù được xây dựng dựa trên kế thừa những ưu điểm của chương trình kỹ sư truyền thống và nâng cao chất lượng dựa trên những yếu tố:

Nội dung và cấu trúc chương trình có đối sánh, đảm bảo tương đồng với chương trình kỹ sư của các trường đại học kỹ thuật-công nghệ hàng đầu của các nước phát triển;

Đảm bảo tính thực tiễn và tính hiện đại theo các chuẩn mực quốc tế. Văn bằng Kỹ sư chuyên sâu đặc thù tương đồng với văn bằng kỹ sư của hầu hết các trường đại học kỹ thuật-công nghệ tại các nước phát triển;

Đảm bảo mục tiêu đào tạo trình độ đào tạo kỹ sư theo hướng nghề nghiệp chuyên sâu, kết hợp hài hòa giữa kiến thức hiện đại và các kỹ năng cốt lõi; đảm bảo tính tích hợp, liên thông giữa các trình độ đào tạo cử nhân và kỹ sư;

Đảm bảo nội dung giảng dạy chuyên môn và đẩy mạnh đào tạo trải nghiệm để hình thành các kỹ năng cần thiết, giúp người học tạo dựng và cải thiện năng lực nghề nghiệp theo một lộ trình học tập phù hợp;

Đặc biệt, người học sẽ có một học kỳ doanh nghiệp, được học tập, làm việc trực tiếp tại doanh nghiệp, thực hiện đồ án gắn liền với yêu cầu của doanh nghiệp và giải quyết, phát triển công nghệ, giải pháp kỹ thuật phù hợp với thực tế công nghệp;

Để đạt được chất lượng đào tạo mong đợi, Đại học Bách khoa Hà Nội không chỉ đổi mới về nội dung chương trình mà còn đổi mới phương pháp dạy và học, phương thức kiểm tra, đánh giá năng lực người học và tăng cường kiểm soát chất lượng đào tạo nội bộ, kiểm định chương trình đào tạo theo các chuẩn quốc tế.

Văn bằng tốt nghiệp “Kỹ sư chuyên sâu đặc thù” phù hợp với các quy định của luật Giáo dục đại học hiện hành, Khung trình độ quốc gia Việt Nam.

“Kỹ sư đặc thù” được đào tạo như thế nào?

Lãnh đạo Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết, chương trình được thiết kế tích hợp, liên tục giữa bậc đào tạo cử nhân và kỹ sư chuyên sâu đặc thù. Chương trình có thời gian thiết kế 5,5 năm. Người tốt nghiệp được cấp 2 văn bằng tốt nghiệp Cử nhân (4 năm) và Kỹ sư chuyên sâu đặc thù (1,5 năm).

Chương trình tích hợp cử nhân-kỹ sư có khối lượng học tập tương đương 180 TC, bao gồm hai bậc trình độ: Cử nhân (trình độ đại học) và Kỹ sư (tương đương trình độ thạc sĩ). Tính tích hợp được thể hiện bằng việc thiết kế các môđun học phần trong chương trình cử nhân có kiến thức nền tảng liên quan chặt chẽ đến các chuyên ngành kỹ sư để người học lựa chọn học tập.

- Chương trình bậc kỹ sư chuyên sâu (sau khi người học đã đạt được trình độ cử nhân 132 TC) được thiết kế gồm các khối kiến thức:

+ Chuyên ngành cốt lõi (19÷20 TC) bao gồm các mô đun theo chuyên ngành/lĩnh vực ứng, cung cấp kiến thức và hình thành năng lực cốt lõi theo định hướng chuyên môn sâu. Trong mỗi mô đun chuyên ngành cốt lõi có một Đồ án chuyên ngành tổng hợp kiến thức của các học phần chuyên ngành cốt lõi để giải quyết một bài toán kỹ thuật cụ thể, tích hợp trang bị kỹ năng trình bày, kỹ năng phản biện cho người học thông qua thuyết trình, bảo vệ đồ án. Trong khối kiến thức cốt lõi này người học được trang bị các kiến thức liên quan tới quản trị, xây dựng, quản lý vận hành dự án kỹ thuật.

+ Khối kiến thức tự chọn kỹ sư (13÷14 TC) được thiết kế để cung cấp các kiến thức chuyên sâu, đặc thù của lĩnh vực ứng dụng của ngành đào tạo, được kết cầu thành các mô đun theo lĩnh vực ứng dụng của chuyên ngành, mỗi mô đun có một Đồ án chuyên ngành để định hướng tới khả năng áp dụng kiến thức chuyên ngành trong một lĩnh vực cụ thể. Ngoài ra người học sẽ lựa chọn các học phần theo chuyên đề với mục đích cập nhật các kỹ thuật-công nghệ mới, hiện đại đang được áp dụng trong công nghiệp, tiếp cận định hướng nghề nghiệp, doanh nghiệp mà người tốt nghiệp có thể làm việc khi ra trường.

+ Thực tập công nghiệp và đồ án kỹ sư (15 TC) được thiết kế thành học kỳ doanh nghiệp. Người học thực hiện trực tiếp tại các cơ sở công nghiệp để nâng cao tính thực tế và khả năng làm việc khi ra trường, đồng thời thực hiện đề tài tốt nghiệp phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp như thiết kế qui trình công nghệ, giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lượng sản phẩm, cải tiến thiết bị, công nghệ, kết hợp cả các kiến thức về kinh tế, quản trị.

Kiến thức chuyên môn chuyên sâu gắn với chuyên ngành hoặc lĩnh vực ứng dụng của ngành để thích ứng tốt với công việc thiết kế giải pháp kỹ thuật, công nghệ.

Kiến thức thực tế nghề nghiệp gắn với chuyên ngành được đào tạo.

Kiến thức nền tảng về quản lý và triển khai dự án.

Danh mục Chương trình đào tạo kỹ sư chuyên sâu đặc thù:

Tích hợp Cử nhân – Kỹ sư chuyên sâu đặc thù

Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Kỹ thuật Điều khiển - Tự động hóa

(1)Chương trình Kỹ sư chuyên sâu đặc thù tách thành 2 chương trình riêng Kỹ thuật điện tử và Kỹ thuật viễn thông.

(2) Chương trình Kỹ sư chuyên sâu đặc thù tách thành 2 chương trình riêng Kỹ thuật Dệt và Công nghệ May