Nước Tiểu Màu Trắng Là Dấu Hiệu Gì
Ở người khỏe mạnh, nước tiểu thường có màu trong suốt hoặc hơi ngả sang màu vàng nhạt. Tuy nhiên không phải lúc nào nước tiểu cũng giữ nguyên màu sắc không thay đổi, đặc biệt khi nước tiểu bị đục là biểu hiện của một số bệnh lý. Vậy nước tiểu đục là dấu hiệu của bệnh gì?
Điều trị nước tiểu trong suốt như thế nào?
Khi tới các cơ sở y tế, hầu hết các chuyên gia sẽ tìm ra các nguyên nhân dẫn đến nước tiểu trong suốt và điều trị dựa trên các nguyên nhân cơ bản mà bạn mắc phải.
Nếu bạn uống quá lượng nước cơ thể cần thiết một ngày, thì bác sĩ sẽ yêu cầu bạn giảm lượng nước nạp vào xuống. Đồng thời nếu bạn gặp các bệnh về thận hay tiểu đường thì bác sĩ cũng sẽ có phương pháp điều trị hợp lý.
Bác sĩ có thể sử dụng thuốc uống hoặc insulin đề giúp cơ thể sử dụng lượng đường có trong máu hiệu quả hơn và đào thải lượng đường còn dư ra khỏi máu.
Như vậy, trên đây là một số nguyên nhân và hướng xử lý khi gặp tình trạng nước tiểu trong suốt mà bạn có thể tham khảo. Tình trạng này có thể xuất phát từ việc uống nhiều nước, dùng thuốc hoặc bản thân đang gặp phải tình trạng bệnh khẩn cấp cần điều trị. Lúc này, điều quan trọng là bạn hãy quan tâm tới sức khỏe và tìm cho mình một cơ sở y tế đảm bảo uy tín và chất lượng.
Một trong những địa chỉ khám và chữa bệnh uy tín hiện nay phải kể đến MEDLATEC. Đặc biệt, MEDLATEC còn cung cấp dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tận nơi tiện ích. Khi có nhu cầu xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu, khách hàng chỉ cần liên hệ bệnh viện để đặt lịch, sau đó nhân viên y tế của MEDLATEC sẽ đến địa chỉ khách hàng yêu cầu để lấy mẫu. Sau khi có kết quả, khách hàng sẽ nhận được hướng dẫn tra cứu qua tin nhắn, đồng thời bác sĩ sẽ gọi điện tư vấn kết quả.
Trung tâm Xét nghiệm MEDLATEC được đầu tư hiện đại
Để được tư vấn thêm về dịch vụ hoặc đặt lịch khám tại bệnh viện, đặt lịch lấy mẫu xét nghiệm tận nơi, bạn có thể liên hệ đến số tổng đài 1900565656 của MEDLATEC để được hỗ trợ.
Uống không đủ lượng nước hàng ngày
Đây cũng là một nguyên nhân rất phổ biến ảnh hưởng đến màu sắc nước tiểu, thậm chí nước tiểu bị đục nhẹ do thiếu nước. Khi bổ sung không đủ lượng nước, cơ thể không thể lọc hết được tất cả những gì bên trong đường tiết niệu. Vì vậy, khi thấy dấu hiệu nước tiểu đục nhẹ, việc đơn giản nhất cần làm là uống thêm nước mỗi ngày (đảm bảo cung cấp cho cơ thể đủ 1-2 lít nước), nếu nước tiểu sẽ trở lại bình thường thì vấn đề cơ bản đã được giải quyết, cần theo dõi quan sát thêm về tính chất của nước tiểu
Tại sao phải thăm khám bác sĩ khi tình trạng nước tiểu trong suốt xảy ra liên tục?
Một người bình thường sẽ thải khoảng 1-2 lít nước tiểu mỗi ngày. Tuy nhiên, khi bạn đi tiểu quá nhiều lần cộng với việc nước tiểu không có màu và lượng nước tiểu tăng lên đáng kể thì bạn phải đi khám ngay để tránh bệnh trở nặng.
Một số biểu hiện nguy hiểm như: lú lẫn, đau đầu kéo dài không khỏi, mất nước liên tục, tiêu chảy và nôn, đi tiểu nhiều lần vào ban đêm gây gián đoạn giấc ngủ…. sẽ trực tiếp ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn hằng ngày. Thậm chí chúng ta có thể mắc nhiễm trùng đường tiết niệu, sỏi thận hoặc các bệnh về thận khác nếu không thăm khám bác sĩ kịp thời.
Thăm khám bác sĩ nếu bạn gặp các tình trạng đau đầu, mê man lâu ngày không khỏi
Nước tiểu trong suốt là dấu hiệu sức khỏe tốt hay xấu, nguyên nhân là gì?
Nước tiểu là một trong những yếu tố phản ánh tình trạng sức khỏe của con người, vậy đã bao giờ bạn đặt ra câu hỏi liệu nước tiểu trong suốt nguyên nhân xuất phát từ đâu hay có tác động gì tới sức khỏe hay không chưa? Bài viết dưới đây sẽ chỉ ra nước tiểu trong suốt nghĩa là gì và cách điều trị phù hợp.
Các bệnh lây qua đường tình dục (STI)
Một số bệnh lây qua đường tình dục có thể gây triệu chứng nước tiểu đục, hay gặp bao gồm lậu và chlamydia. Các bệnh lý này kích thích hệ thống miễn dịch tạo ra các tế bào bạch cầu để chống lại vi khuẩn và chúng có thể xuất hiện trong nước tiểu và dẫn đến hiện tượng đục.
Bệnh lây qua đường tình dục còn có thể gây tăng tiết dịch bất thường ở âm đạo hoặc dương vật. Bên cạnh đó là một số biểu hiện khác, bao gồm:
Xét nghiệm thường xuyên là cách có thể hỗ trợ chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Đồng thời, người nguy cơ cao nên tự bảo vệ bằng cách sử dụng bao cao su trong khi quan hệ tình dục.
Bệnh đái tháo đường hoặc bệnh thận do đái tháo đường là nguyên nhân cơ bản có thể gây ra nước tiểu đục
Viêm âm đạo là bệnh lý phụ khoa nhưng có thể gây tình trạng nước tiểu đục. Trong số các nguyên nhân dẫn đến nhiễm trùng thì hay gặp nhất là vi khuẩn, bên cạnh các loại virus hoặc nấm. Ngoài ra, một số tình trạng dị ứng với xà phòng, chất tẩy rửa, nước xả vải... cũng có thể dẫn đến bệnh lý viêm âm đạo.
Ngoài nước tiểu đục, viêm âm đạo còn biểu hiện các triệu chứng khác, bao gồm:
Thành phần nào làm đục nước tiểu?
Nước tiểu bị đục có thể hiểu là nước tiểu trông giống như nước vo gạo. Tính chất đục của nước tiểu có thể phân làm 3 loại là tiểu phosphate, tiểu mủ và tiểu dưỡng chấp, theo đó:
Nước tiểu bị đục có thể hiểu là nước tiểu trông giống như nước vo gạo
Đái tháo đường hoặc bệnh thận do đái tháo đường
Bệnh đái tháo đường hoặc bệnh thận do đái tháo đường là nguyên nhân cơ bản có thể gây ra nước tiểu đục. Cơ thể sẽ cố gắng loại bỏ lượng đường dư thừa bằng cách đào thải chúng qua nước tiểu và hoàn toàn có thể dẫn đến hiện tượng đục nước tiểu.
Một số triệu chứng khác gợi ý đái tháo đường, bao gồm:
Nước tiểu đục là dấu hiệu của nhiều bệnh lý hoặc do các loại thực phẩm chúng ta ăn hàng ngày. Do đó, để chẩn đoán chính xác nguyên nhân thì khi xuất hiện tình trạng nước tiểu đục kéo dài không cải thiện thì bạn nên sớm đến các trung tâm y tế để thăm khám và điều trị để, tránh để các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Nhiễm khuẩn đường tiểu dưới
Nước tiểu đục là bệnh gì? Đây có thể là dấu hiệu cho thấy đường tiểu dưới đã bị vi khuẩn hoặc virus xâm nhập và gây nhiễm trùng. Ngoài ra, những trường hợp bị nhiễm trùng đường tiết niệu ngoài hiện tượng nước tiểu bị đục còn kèm theo cảm giác đau, nóng rát mỗi lần đi tiểu, sốt, mệt mỏi...
Uống không đủ lượng nước hàng ngày có thể là nguyên nhân gây nước tiểu đục
Nguyên nhân dẫn đến nước tiểu trong suốt
Như đã nói ở trên, việc nước tiểu trong suốt có thể xuất phát từ việc uống nước quá nhiều hoặc cũng có thể là do các bệnh nguy hiểm tới sức khỏe gây nên. Sau đây là một số nguyên nhân gây nên nước tiểu trong suốt bạn nên chú ý:
Người bị bệnh tiểu đường thường bắt gặp tình trạng đi tiểu nhiều, đa niệu do lượng đường trong máu cao bất thường. Đi tiểu nhiều kèm theo nhu cầu cho các hoạt động hàng ngày dẫn tới việc bạn phải nạp nhiều nước. Khi đó, thận phải hoạt động liên tục để bài tiết lượng đường dư thừa ra khỏi cơ thể cùng với một lượng nước nhiều hơn mức bình thường.
Nếu gặp phải tình trạng này thì bạn nên đến cơ sở y tế uy tín để thăm khám ngay. Đặc biệt nếu tình trạng tiểu nhiều đi kèm với ăn nhiều, khát nước, gầy sút cân, đây là các dấu hiệu đặng trưng của bệnh đái tháo đường. Nếu không điều trị cơ thể sẽ mất nước, tụt huyết áp và nhiễm toan chuyển hóa do đái tháo đường.
Bệnh đái tháo nhạt là khi cơ thể tạo ra lượng nước tiểu dư thừa nhiều hơn so với lượng nước tiểu thải ra bình thường. Lượng nước tiểu dư thừa đó thường rơi vào khoảng 3-20 lít một ngày.
Khi bạn phải nạp thêm rất nhiều nước để bù lại lượng nước thải ra cộng với việc bạn đi tiểu thường xuyên với lượng nhiều thì hiện tượng nước tiểu trong suốt thường xảy ra. Người gặp tình trạng đái tháo nhạt cần cẩn trọng với 4 loại bệnh sau:
● Đái tháo nhạt trung tâm: xảy ra ở người bị tổn thương não hoặc hormone vasopressin hoạt động không bình thường.
● Đái tháo nhạt do thận: Bệnh xảy ra khi thận không phản ứng tốt với hormone vasopressin.
● Dipsogenic: thường hình thành bởi một khiếm khuyết trong cơ chế khát nằm ở vùng dưới đồi.
● Đái tháo nhạt thai kỳ: xuất hiện trong thời kỳ mang thai khi tổn thương ở phần não kiểm soát cơn khát.
Nước tiểu trong suốt đến từ việc dùng thuốc lợi tiểu để thúc đẩy đi tiểu và hạ huyết áp cũng là nguyên nhân bạn nên cân nhắc.
Các loại thuốc lợi tiểu hiện nay thường được sử dụng là Furosemide (Lasix) hay bumetanide (Bumex).
Uống thuốc lợi tiểu có thể gây nên tình trạng nước tiểu trong suốt
Nhiều người vì luyện tập thể thao hay làm việc gắng sức mà có thời điểm uống quá nhiều nước, dẫn tới nước tiểu trong suốt. Việc uống quá nhiều nước còn gây nguy cơ loãng máu và làm giảm lượng natri có trong cơ thể.
Một trong những tình trạng bệnh lý phụ nữ rất quan tâm trong quá trình mang thai đó chính là tiểu đường thai kỳ, đây cũng là lý do gây nên nước tiểu trong suốt. Mặc dù các trường hợp đái tháo nhạt thai kỳ đều nhẹ và sẽ kết thúc sau sinh nhưng chị em cũng không nên coi nhẹ hậu quả mà bệnh để lại.
Enzym do nhau thai phụ nữ tạo ra phá hủy hormone vasopressin, có ảnh hưởng tới lượng nước tiểu có thể gây nên bệnh tiểu đường thai kỳ thường gặp ở phụ nữ.
Việc nước tiểu không có màu có thể do rối loạn natri hoặc tổn thương thận khi mà thận phải loại bỏ lượng muối dư thừa trong cơ thể.