Thực tập sinh là một vị trí không cố định trong một doanh nghiệp, công ty, khối văn phòng nào đó. Các sinh viên thường chọn những đơn vị phù hợp với ngành nghề của mình để thực tập. Ví dụ, nếu là sinh viên báo chí, bạn có thể xin vào các công ty truyền thông, đài truyền hình, tạp chí… Nếu là sinh viên công nghệ thông tin thì bạn nên xin vào các công ty chuyên về công nghệ, nếu là sinh viên ngành kỹ thuật, sữa chữa ô tô thì nên xin vào thực tập ở các xí nghiệp, công ty chuyên sản xuất ô tô.

Nhu cầu tuyển thực tập sinh ở Hà Nội

Không riêng gì Hà Nội mà hầu như tất cả các tỉnh thành ở Việt Nam đều có những đơn vị cần tuyển thực tập sinh. Có nhiều công ty  tuyển thực tập sinh Nhật Bản,  tuyển thực tập sinh tiếng Anh, tuyển thực tập sinh cơ điện tử v.v.. Rất nhiều lĩnh vực đang cần tuyển thực tập sinh ở Hà Nội. Những sinh viên ở miền Nam và miền Trung nếu chưa có cơ hội ra Hà Nội lần nào, có thể nhân cơ hội thực tập cuối kỳ để đến Hà Nội một chuyến. Những sinh viên ở Hà Nội, muốn thực tập gần khu mình ở thì có thể tìm đến các doanh nghiệp ở đây. Nếu muốn, bạn có thể tìm kiếm các doanh nghiệp ở vùng ven Hà Nội chẳng hạn.

Yêu cầu tuyển thực tập sinh ở các doanh nghiệp thường gồm các yếu tố sau: sinh viên đại học năm cuối, chuyên ngành (abc…), có điểm trung bình từ… đến…; có kỹ năng làm việc độc lập và theo nhóm, có khả năng giao tiếp và truyền đạt thông tin tốt bằng tiếng Việt hoặc một thứ tiếng nào đó. Có nhiều đơn vị yêu cầu thực tập sinh phải biết tiếng anh hoặc tiếng Hoa nhưng cũng có những đơn vị không yêu cầu gì cả. Nếu e ngại vì chưa biết một thứ tiếng khác ngoài tiếng Việt thì bạn có thể dành thời gian để đăng ký các khóa học  ưu đãi học phí  để vừa trau dồi kiến thức vừa tiết kiệm chi phí.

Ở Hà Nội có nhiều doanh nghiệp đang có nhu cầu tuyển thực tập sinh

Thông thường các thực tập sinh không được trả lương. Vì thế, đừng quá mong đợi gì về điều này. Hãy làm việc thật chăm chỉ và học hỏi kinh nghiệm càng nhiều càng tốt. Biết đâu cảm nhận được lòng thành của bạn, phía doanh nghiệp sẽ dành cho bạn một phần thưởng nào đó. Dù thế nào thì cũng hãy cố gắng thực tập thật tốt. Một điều lưu ý cho các thực tập sinh khi xin vào một đơn vị nào đó để thực tập là phải chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ sau: giấy giới thiệu của trường, đơn xin thực tập, sơ yếu lý lịch, bảng điểm và các giấy tờ liên quan khác.

Làm thể nào để trở thành một thực tập sinh ưu tú

Một thực tập sinh chưa hề có kinh nghiệm làm việc, mối quan hệ cũng bó hẹp trong khuôn khổ trường học, để có được sự tín nhiệm từ phía doanh nghiệp, các thực tập sinh phải làm việc thật chăm chỉ, chủ động để chứng minh bản thân mình. Nếu công ty giao những nhiệm vụ nhỏ nhặt, cũng phải làm cho thật chu toàn. Việc nhỏ nếu làm chưa tốt thì làm sao có thể làm được việc lớn. Thông thường, các công ty thường không giao nhiệm vụ gì lớn lao đầu tiên cho các thực tập sinh, điều họ quan trọng là thái độ, tiềm năng và sức chịu đựng của bạn. Vì thế, hãy chăm chỉ làm tròn trách nhiệm của mình. Trong các bài viết về  tư vấn tuyển sinh trực tuyến  cũng có đề cập đến những vấn đề liên quan đến thực tập sinh. Nếu cần biết thêm thông tin, các bạn có thể tìm đọc các bài viết đó.

Hãy cẩn thận trong từng việc nhỏ khi đi thực tập sinh

Chấp nhận làm thêm giờ nếu công ty cần

Công ty của bạn thực tập đang thiếu nhân lực và họ cầntuyển thực tập sinh tiếng trungthêm vì nhu cầu công việc. Nếu thấy mọi người đang bận rộn mà bạn thì làm ít thời gian, hãy mạnh dạn đề nghị với trưởng phòng, sếp hoặc người quản lí giao cho bạn hỗ trợ một công việc nào đó. Hãy chắc chắn rằng công việc đó mình có thể đảm nhận trước khi đưa ra lời yêu cầu. Nếu như công ty đưa ra yêu cầu trước thì bạn hãy đồng ý và cố gắng hoàn thành thật tốt. Vì là thực tập sinh nên đôi khi bạn sẽ cảm thấy bất công rằng mình đã bỏ bao nhiêu tâm huyết ra nhưng không được bù đắp lại. Những lúc như thế, hãy suy nghĩ theo một hướng tích cực khác. Mặc dù bạn không được trả công với công việc đó nhưng bạn phải cám ơn vì người khác đã tin tưởng và giao nhiệm vụ cho bạn. Qua đó, thực tập sinh mới có thêm nhiều kinh nghiệm quý báu.

Lịch nghỉ hè của học sinh Hà Nội năm học 2023-2024

03/04/2024 12:14 Duy Anh In bài

ANTD.VN - Năm học 2023-2024 sẽ chính thức kết thúc trước ngày 31/5. Theo kế hoạch năm học của Hà Nội, chương trình học kỳ II sẽ kết thúc trước ngày 25/5.

Trường học Hà Nội sẽ kết thúc chương trình học kỳ II trước ngày 25/5

Theo kế hoạch thời gian năm học 2023-2024 của Hà Nội, cấp mầm non, phổ thông sẽ kết thúc chương trình học kỳ II trước ngày 25/5 và kết thúc năm học trước ngày 31/5.

Theo kế hoạch năm học 2023-2024 của Bộ GD-ĐT, nhà trường kết thúc học kỳ I trước ngày 15/1, hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ II trước ngày 25/5 và kết thúc năm học trước ngày 31/5.

Như vậy tuỳ vào lịch bế giảng của các trường, học sinh Hà Nội sẽ bắt đầu nghỉ hè từ ngày 26/5 trừ học sinh các lớp cuối cấp.

Với học sinh lớp 9 và lớp 12, để chuẩn bị cho kỳ thi quan trọng trong tháng 6, các nhà trường sẽ tiếp tục duy trì chương trình ôn tập cho các em.

Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập của Hà Nội tổ chức trong 2 ngày từ 8 - 9/6, với 3 môn là Toán, Văn, Ngoại ngữ.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT được tổ chức vào các ngày 26, 27, 28, 29/6. Trong đó, ngày 26/6, thí sinh làm thủ tục dự thi. Ngày 27, 28/6 các thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT. Ngày 29/6 sẽ là ngày thi dự phòng.

Bên cạnh đó, các trường học sẽ tập trung xét công nhận hoàn thành chương trình tiểu học và xét công nhận tốt nghiệp THCS trước ngày 30/6; Hoàn thành tuyển sinh các lớp đầu cấp trước ngày 31/7.

Theo kế hoạch năm học 2022 - 2023 của Hà Nội, cấp mầm non, phổ thông sẽ kết thúc chương trình học kỳ II trước ngày 25/5 và kết thúc năm học trước ngày 31/5. Như vậy, học sinh bậc mầm non và phổ thông trên địa bàn thủ đô sẽ nghỉ hè từ ngày 1/6.

Học sinh khối lớp 9 sẽ tiếp tục ôn tập và tham gia kỳ thi vào lớp 10 THPT công lập trong 2 ngày 10 và 11/6. Học sinh lớp 12 ôn tập và tham gia thi tốt nghiệp THPT vào ngày 28 và 29/6 theo lịch chung của cả nước do Bộ GD-ĐT quy định.

Hà Nội cũng yêu cầu các trường hoàn thành chương trình tiểu học và xét công nhận tốt nghiệp THCS trước ngày 30/6 và hoàn thành tuyển sinh đầu cấp trước ngày 31/7.

Bộ GD-ĐT cho phép các tỉnh, thành xây dựng kế hoạch năm học riêng phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tiễn ở địa phương mình, đảm bảo giáo dục phổ thông có 35 tuần thực học (kỳ I 18 tuần và kỳ II 17 tuần); giáo dục thường xuyên có 32 tuần thực học với lớp 8, 9, 11,12 và 35 tuần với lớp 6, 7, 10.

Bộ GD-ĐT lưu ý trong trường hợp ảnh hưởng bởi thiên tai, dịch bệnh, thời gian tựu trường và kéo dài năm học không quá 15 ngày so với quy định.

Các trường hợp đặc biệt phát sinh khác phải báo cáo với Bộ trước khi thực hiện. Ngoài các lịch cố định, Giám đốc Sở GD-ĐT tạo sẽ quyết định cho học sinh nghỉ học trong trường hợp thời tiết quá khắc nghiệt, thiên tai và bố trí học bù.

Hoàn thành đúng nhiệm vụ được giao

Giả sử bạn vào thực tập ở một môi trường giáo dục nào đó, họ cần bạn viết một bản  tuyển sinh xklđ  trong 2 giờ, hãy cố gắng hoàn thành trước 2 giờ để được đánh giá cao hơn. Việc hoàn thành đúng nhiệm vụ được giao là một điều quan trọng mà các thực tập sinh nên nhớ khi vào thực tập ở bất cứ môi trường nào. Bởi vì, uy tín trong công việc luôn được đánh giá cao. Hãy làm thật tốt và đúng như nhiệm vụ được giao chứ không nên làm cẩu thả, vô trách nhiệm và đặc biệt là không được chậm trễ. Hơn thế nữa, các thực tập sinh nếu có thể làm xong trước thời gian được giao thì càng tốt hơn. Điều đó chứng tỏ bạn có năng lực và có trách nhiệm với công việc của mình. Nếu may mắn, bạn có thể sẽ được nhận làm tại công ty đó sau khi ra trường.

Dù làm việc hay chỉ là thực tập sinh cũng hãy hoàn thành tốt công việc được giao