Thuế Xuất Khẩu Vàng Ở Việt Nam 2023 Bao Nhiêu
Biểu thuế là bảng tập hợp các loại thuế suất do Nhà nước quy định để tính thuế cho các đối tượng chịu thuế (hàng hóa, dịch vụ, thu nhập, tài sản,...). Thuế suất được quy định trong biểu thuế dưới hai hình thức: thuế suất tỉ lệ và thuế suất cố định.
DỊCH VỤ THỦ TỤC HẢI QUAN CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN QUỐC TẾ RỒNG BIỂN
Dịch vụ thủ tục hải quan Công ty TNHH Giao nhận Quốc tế Rồng Biển sẽ hỗ trợ quý khách hàng về thủ tục hải quan xuất nhập khẩu cho đơn hàng. Giúp đơn hàng được xuất nhập khẩu một cách nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm chi phi. Tìm hiểu thêm tại đây
Việt Nam là đối tác lớn của Lào sau Thái Lan và Trung Quốc, đặc biệt trong vài năm trở lại đây, mối quan hệ hữu nghị giữa 2 quốc gia cũng có những bước tiến vượt bậc. Để thể hiện tình đoàn kết, hỗ trợ nhau cùng phát triển, Việt - Lào đã ký rất nhiều hiệp định thương mại với rất nhiều ưu đãi về thuế quan, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động giao thương giữa 2 nước. Vậy tiềm năng xuất khẩu hàng hóa đi Lào như nào? Mức thuế xuất khẩu sang Lào là bao nhiêu? Hãy cùng Lacco tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây nhé!
Tiềm năng thị trường xuất khẩu Lào?
Theo Thống kê từ Bộ Công Thương cho thấy, 5 tháng đầu năm 2022, kim ngạch thương mại Việt Nam - Lào đạt 708,2 triệu USD; trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Lào đạt 247,2 triệu USD, giảm 11,7% so với cùng kỳ năm trước. Kim ngạch nhập khẩu từ Lào vẫn tiếp tục tăng mạnh do nhu cầu các mặt hàng này vẫn tăng trên thị trường thế giới.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Lào, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Lào là sắt thép đạt 36,5 triệu USD; xăng dầu, phân bón, rau quả đạt gần 20 triệu USD; gốm sứ, dây điện và cáp điện, giấy, hàng dệt may, đạt gần 7 triệu USD; bánh kẹo, sản phẩm từ ngũ cốc, kim loại thường, gỗ và các sản phẩm gỗ đạt khoảng 3 triệu USD; clanke và xi măng là gần 1,55 triệu USD. Đây cũng là những sản phẩm xuất khẩu tiềm năng của Việt hiện nay.
Để giúp các doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng tiếp cận thị trường Lào, tháng 11/2022, Trung tâm Triển lãm và Xúc tiến Thương mại Quân Đội (CETPA) thuộc Cục Kinh tế - Bộ Quốc phòng trực tiếp tổ chức Hội chợ triển lãm “Chào mừng năm Đoàn kết, hữu nghị Việt Nam - Lào 2022” tại Thủ đô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào.
Để tìm hiểu chi tiết hơn về chương trình, các bạn có thể tham khảo tại: Thư mời doanh nghiệp tham gia Hội chợ Việt Lào - Chào mừng năm đoàn kết, hữu nghị Việt - Lào 2022
Thuế xuất khẩu sang Lào là bao nhiêu?
Hiện nay, theo Biểu thuế suất thuế nhập khẩu hàng hóa từ Lào năm 2022 thì hàng hóa xuất khẩu sang Lào đang chịu mức thuế suất là từ 0 - 2.5% tùy theo từng loại hàng hóa. Các bạn có thể tham khảo cụ thể tại Biểu thuế suất nhập khẩu 2022.
Theo dự thảo, Danh mục hàng hóa có xuất xứ từ CHDCND Lào theo Hiệp định thương mại Việt Nam - Lào đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị định ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thương mại Việt Nam - Lào giai đoạn từ 01/12/2022 đến 04/10/2023. Theo đó, hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ CHDCND Lào, trừ hàng hóa nhập khẩu thuộc Danh mục hàng hóa quy định tại Phụ lục I, Phụ lục II và Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này, được áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt 0% nếu đáp ứng các điều kiện quy định.
Đối với hàng hóa nhập khẩu được hưởng ưu đãi giảm 50% thuế suất ATIGA, dự thảo quy định: Hàng hóa nhập khẩu từ CHDCND Lào, thuộc danh mục hàng hóa quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt bằng 50% thuế suất ATIGA quy định tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt ban hành kèm theo Nghị định số /2022/NĐ-CP ngày tháng năm 2022 của Chính phủ về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN giai đoạn 2023-2027 nếu đáp ứng các điều kiện quy định.
Về pháp lý, luật sư Trần Xuân Tiền (Đoàn luật sư TP Hà Nội), cho biết theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Thông tư 11/2014/TT-NHNN, cá nhân Việt Nam và người nước ngoài xuất cảnh, nhập cảnh bằng hộ chiếu không được mang theo vàng miếng, vàng nguyên liệu. Nếu mang phải làm thủ tục gửi tại kho hải quan hoặc làm thủ tục chuyển ra nước ngoài và phải chịu mọi chi phí liên quan phát sinh.
Mang vàng với tổng khối lượng từ 300 gram trở lên phải khai báo với cơ quan hải quan. Ảnh minh hoạ
Trường hợp mang theo vàng trang sức, vàng mỹ nghệ (nhẫn, dây chuyền, vòng, hoa tai...) có tổng khối lượng từ 300 gram trở lên, người làm thủ tục xuất, nhập cảnh phải khai báo với cơ quan hải quan.
Theo Điều 3 Thông tư 11/2014/TT-NHNN, cá nhân Việt Nam và cá nhân nước ngoài xuất cảnh, nhập cảnh bằng giấy thông hành biên giới, giấy thông hành nhập xuất cảnh, chứng minh thư biên giới được đeo trên người vàng trang sức, mỹ nghệ với khối lượng từ 300 gram trở lên và cũng phải khai báo với cơ quan hải quan.
Theo Điều 4 Thông tư 11/2014/TT-NHNN, với cá nhân Việt Nam được phép định cư ở nước ngoài khi xuất cảnh được mang theo vàng (vàng nguyên liệu, vàng miếng, vàng trang sức, mỹ nghệ) theo quy định sau: Tổng khối lượng vàng từ 300 gram trở lên đến dưới 1 kg phải khai báo với cơ quan hải quan. Đối với trường hợp mang tổng khối lượng vàng từ 1kg trở lên phải có Giấy phép mang vàng khi xuất cảnh định cư ở nước ngoài của Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi cá nhân đó cư trú cấp, đồng thời phải khai báo với cơ quan hải quan.
Như vậy, theo luật sư quy định pháp luật Việt Nam không giới hạn số tiền/vàng cá nhân Việt Nam và người nước ngoài xuất cảnh, nhập cảnh mang qua cửa khẩu quốc tế tại Việt Nam. Tuy nhiên, cá nhân cần đáp ứng một số điều kiện theo luật định thì mới được phép mang qua cửa khẩu (khai báo với hải quan, giấy phép khi mang vàng, xác nhận của tổ chức tín dụng), nếu không cá nhân sẽ bị áp một số chế tài nhất định và có thể bị xử phạt.
Theo Nghị định 45/2016/NĐ-CP quy định, người xuất cảnh không khai hoặc khai sai số vàng, ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam vượt mức quy định sẽ bị phạt theo mức sau: Phạt 1-3 triệu đồng với trường hợp mang vượt mức quy định mà tang vật vi phạm có trị giá tương đương từ 5 triệu đến dưới 30 triệu đồng; Phạt 5-15 triệu đồng với trường hợp mang vượt mức quy định mà tang vật vi phạm có trị giá tương đương từ 30 triệu đến dưới 70 triệu đồng; Phạt 15-25 triệu đồng với trường hợp mang vượt mức quy định mà tang vật vi phạm có trị giá tương đương từ 70 triệu đến dưới 100 triệu đồng; Phạt 30-50 triệu đồng đối với trường hợp mang vượt mức quy định mà tang vật vi phạm có trị giá tương đương từ 100 triệu đồng trở lên mà không phải là tội phạm.
Điều 2 Thông tư 15/2011/TT-NHNN quy định, cá nhân khi xuất cảnh, nhập cảnh qua cửa khẩu quốc tế của Việt Nam mà mang theo ngoại tệ và đồng Việt Nam tiền mặt có giá trị trên 5.000 USD hoặc trên 15 triệu đồng thì phải khao báo với hải quan cửa khẩu.
Cá nhân nhập cảnh mang theo ngoại tệ tiền mặt bằng, thấp hơn mức 5.000 USD hoặc các loại ngoại tệ khác có giá trị tương đương và có nhu cầu gửi số tài sản này vào tài khoản mở tại các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được phép hoạt động ngoại hối (gọi chung là Tổ chức tín dụng được phép) cũng phải khai báo hải quan cửa khẩu...