Xu hướng đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc tại Việt Nam đang ngày càng trở nên phổ biến hơn. Đây sẽ là hướng đi phù hợp nhất cho những ai không tiếp tục học lên Đại học, Cao đẳng sau khi tốt nghiệp cấp 3. Làm việc và sinh sống tại Hàn Quốc mang đến cho bạn cơ hội việc làm ổn định với mức thu nhập cao, nhiều trải nghiệm mới lạ. Tuy nhiên, cuộc hành trình này cũng đầy khó khăn và thách thức. Một trong những vấn đề được nhiều người quan tâm nhất đó là xuất khẩu lao động Hàn Quốc bao nhiêu tiền? Cùng đi tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé.

Người lao động được hưởng lương hưu khi nào?

Để được hưởng lương hưu, người lao động cần đáp ứng điều kiện tại Điều 54 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 (sửa đổi bởi điểm a khoản 1 Điều 219 Bộ luật Lao động 2019) bao gồm:

(1) Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, g, h và i khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, trừ trường hợp (3) dưới đây, khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên thì được hưởng lương hưu nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

- Đủ tuổi theo quy định tại khoản 2 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019;

- Đủ tuổi theo quy định tại khoản 3 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019 và có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước ngày 01/01/2021;

- Người lao động có tuổi thấp hơn tối đa 10 tuổi so với tuổi nghỉ hưu của người lao động quy định tại khoản 2 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019 và có đủ 15 năm làm công việc khai thác than trong hầm lò; hoặc

- Người bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao.

(2) Người lao động quy định tại điểm đ và điểm e khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên được hưởng lương hưu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

- Có tuổi thấp hơn tối đa 05 tuổi so với tuổi nghỉ hưu quy định tại khoản 2 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019, trừ trường hợp Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 (sửa đổi năm 2008, năm 2014, năm 2019), Luật Công an nhân dân 2018, Luật Cơ yếu 2011, Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015 có quy định khác;

- Có tuổi thấp hơn tối đa 05 tuổi so với tuổi nghỉ hưu quy định tại khoản 3 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019 và có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước ngày 01 tháng 01 năm 2021;

- Người bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao.

(3) Lao động nữ là cán bộ, công chức cấp xã hoặc là người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn tham gia bảo hiểm xã hội khi nghỉ việc mà có từ đủ 15 năm đến dưới 20 năm đóng bảo hiểm xã hội và đủ tuổi nghỉ hưu quy định tại khoản 2 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019 thì được hưởng lương hưu.

Lưu ý: Điều kiện về tuổi hưởng lương hưu đối với một số trường hợp đặc biệt sẽ do Chính phủ quy định.

Đôi nét về xuất khẩu lao động tại Hàn Quốc

Hàn Quốc là một trong những nền công nghiệp phát triển bậc nhất tại châu Á. Ngoài ra, quốc gia này cũng có rất nhiều điểm tương đồng trong văn hoá với Việt Nam. Hơn thế nữa, mức lương cơ bản của người lao động tại Hàn Quốc lọt top cao nhất trong các thị trường xuất khẩu lao động thuộc khu vực châu Á.

Hàn Quốc và Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ hợp tác lao động từ rất lâu. Từ đầu những năm 90 của thế kỉ trước, Hàn Quốc đã bắt đầu tiếp nhận lao động tại Việt Nam sang Hàn làm việc theo chương trình lao động cấp Chính phủ (EPS). Đây là chương trình được xây dựng nhằm hỗ trợ lao động. Chi phí xuất khẩu lao động Hàn Quốc khi tham gia EPS rất nhỏ bởi người lao động đã được chính phủ hỗ trợ hầu hết các khoản chi phí khác.

Ngoài chương trình EPS, người lao động khi đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc còn có thể lựa chọn tham gia các chương trình khác như: Chương trình thuyền viên, làm việc trên tàu cá; hay làm việc thời vụ trong nông trại ở Hàn Quốc, xuất khẩu lao động Hàn Quốc E7…

Điều kiện xuất khẩu lao động Hàn Quốc là gì?

Điều kiện xuất khẩu lao động Hàn Quốc đối với người lao động không mang quốc tịch Hàn như sau:

Người lao động được nghỉ hưu sớm khi nào?

Căn cứ Điều 5 Nghị định 135/2020/NĐ-CP thì người lao động thuộc các trường hợp dưới đây có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn nhưng không quá 05 tuổi so với tuổi nghỉ hưu quy định tại Điều 4 Nghị định 135/2020/NĐ-CP tại thời điểm nghỉ hưu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác:

- Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.

- Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước ngày 01 tháng 01 năm 2021.

- Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.

- Người lao động có tổng thời gian làm nghề, công việc quy định tại điểm a và thời gian làm việc ở vùng quy định tại điểm b khoản này từ đủ 15 năm trở lên.

Thủ tục xuất khẩu lao động Hàn Quốc như thế nào?

Dưới đây là thủ tục xuất khẩu lao động Hàn Quốc mà bạn cần biết:

Vậy là bài viết trên đây đã giúp bạn trả lời thắc mắc về vấn đề: xuất khẩu lao động Hàn Quốc bao nhiêu tiền? Chi phí xuất khẩu lao động Hàn Quốc không hẳn là cố định, nó còn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khác như: mục đích, thời gian cư trú, chi phí ăn ở, sinh hoạt, doanh nghiệp đăng ký… Nếu bạn còn bất cứ câu hỏi nào về XKLĐ Hàn Quốc, đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ nhé.

Địa chỉ: 18 P. Miếu Đầm, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội

Hotline: 0904 666 888; 0903 888 666

Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Bộ luật Lao động 2019 quy định độ tuổi lao động tối thiểu của người lao động tại Việt Nam là 15 tuổi trừ một số trường hợp đặc biệt theo luật định.

Ngoài ra, pháp luật còn quy định về lao động chưa thành niên tại Điều 143 Bộ luật Lao động 2019 như sau:

Như vậy, độ tuổi lao động tối thiểu của người lao động Việt Nam là đủ 15 tuổi, trừ trường hợp quy định riêng đối với lao động chưa thành niên và một số lao động khác.

Độ tuổi lao động, tuổi nghỉ hưu năm 2023? (Hình từ Internet)

Căn cứ khoản 1 Điều 4 Nghị định 135/2020/NĐ-CP quy định như sau:

Như vậy, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện bình thường năm 2023 là:

- Đối với lao động nam: 60 tuổi 9 tháng.

- Đối với lao động nữ: 56 tuổi.

Cụ thể, bảng tính tuổi nghỉ hưu năm 2023 như sau:

Xuất khẩu lao động Hàn Quốc bao nhiêu tiền?

Vậy thì xuất khẩu lao động Hàn Quốc bao nhiêu tiền? Theo quy định của Bộ Lao động Việc làm Hàn Quốc, người lao động đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc theo diện EPS sẽ phải bỏ ra số tiền khoảng 1.154 USD (tương đương khoảng 26 triệu đồng).

Chi phí này đã bao gồm: lệ phí thi tiếng Hàn 24 USD (tương đương hơn 500 nghìn đồng), chi phí làm hồ sơ xin visa và đơn hàng khoảng 630 USD (tương đương hơn 14 triệu đồng). Người lao động cần mua bảo hiểm rủi ro và bảo hiểm thân thể với phí 500 USD (khoảng hơn 11 triệu đồng).

Xuất khẩu lao động Hàn Quốc hết bao nhiêu tiền ?

Ngoài các khoản chi phí kể trên, kể từ ngày 15/05/2020, người lao động bắt buộc phải ký quỹ với mức tiền là 100 triệu đồng theo chương trình EPS. 450 USD trong số này sẽ được dùng cho việc bồi thường trong trường hợp người lao động chấm dứt hợp đồng đúng hạn theo điều khoản đã đề ra trước đó. Số tiền thừa sẽ được trả lại cho người lao động và dùng để mua vé máy bay trở về nước.