Mẫu Đơn Khởi Kiện Tranh Chấp Hợp Đồng Kinh Tế
Thông thường, tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại đều xuất phát từ hành vi vi phạm hợp đồng của một hoặc cả hai bên ký kết với lỗi cố ý hoặc vô ý nên đã làm trái với các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng. Khi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh doanh thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận, việc xác định trường hợp nào áp dụng pháp luật chuyên ngành, trường hợp nào áp dụng quy định của Bộ luật Dân sự về thời hiệu khởi kiện và các loại chế tài do vi phạm hợp đồng.
Phải ghi và nộp đơn tại đúng Tòa có thẩm quyền
Theo Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, thẩm quyền của Tòa án gồm: Thẩm quyền theo loại việc, thẩm quyền theo cấp, thẩm quyền theo lãnh thổ.
Căn cứ khoản 9 Điều 26, điểm a khoản 1 và khoản 3 Điều 35 và điểm c khoản 1 Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, trong đơn khởi kiện phải ghi rõ là: Tòa án nhân dân + tên huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương nơi có đất xảy ra tranh chấp.
Đồng thời, khi ghi đơn xong người khởi kiện lựa chọn nộp đơn theo một trong ba hình thức sau:
- Nộp trực tiếp tại Tòa án (phổ biến nhất);
- Gửi đến Tòa án theo đường dịch vụ bưu chính;
- Gửi trực tuyến bằng hình thức điện tử qua Cổng thông tin điện tử của Tòa án.
Xem xét khả năng thắng kiện trước khi khởi kiện
* Lý do phải xem xét khả năng thắng kiện
Khi xảy ra tranh chấp các bên đều có căn cứ riêng và có mục đích thắng kiện, nhưng trước khi khởi kiện các bên phải xem xét khả năng thắng kiện vì:
- Người khởi kiện mà thua kiện phải mất án phí, chưa kể các chi phí khác.
- Thời gian khởi kiện thường kéo dài.
* Căn cứ xem xét khả năng thắng kiện
Căn cứ Điều 6 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, đương sự có quyền và nghĩa vụ chủ động thu thập, giao nộp chứng cứ cho Tòa án và chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp. Tòa chỉ tiến hành thu thập, xác minh chứng cứ trong những trường hợp quy định.
Như vậy, muốn thắng kiện phải có chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu khi khởi kiện.
Điều 93 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định:
"Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được đương sự và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tòa án trong quá trình tố tụng hoặc do Tòa án thu thập được theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và được Tòa án sử dụng làm căn cứ để xác định các tình tiết khách quan của vụ án cũng như xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp.".
Theo đó, để trở thành chứng cứ phải có đầy đủ thuộc tính sau:
- Tính liên quan đến tình tiết vụ án;
Như vậy, chỉ khi nào có chứng cứ mới có khả năng thắng kiện. Trường hợp không thể tự mình xác định được bạn đọc có thể liên hệ tới tổng đài 1900.6192.
Thời gian giải quyết vụ án tranh chấp đất đai
Căn cứ Điều 203 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, thời hạn xét xử giai đoạn sơ thẩm được quy định như sau:
- Thời hạn chuẩn bị xét xử tối đa là 06 tháng, cụ thể:
- Thời hạn đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm (tối đa không quá 02 tháng kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử).
Như vậy, thời hạn kể từ ngày thụ lý vụ án đến khi mở phiên tòa sơ thẩm tối đa là 08 tháng, chưa kể thời gian các đương sự hoãn hoặc vụ án bị tạm đình chỉ hoặc đình chỉ. Tuy nhiên, đây chỉ là thời hạn xét xử sơ thẩm theo quy định của pháp luật, trên thực tế vụ án có thể kéo dài nhiều năm.
Mẫu đơn đề nghị giải quyết tranh chấp đất đai mới nhất
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐƠN ĐỀ NGHỊ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
Kính gửi: Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn):………………………
Họ và tên tôi là:……………………………………………………………………………………
Sinh năm: ……………………………………………………………………………………
CMND/CCCD: ……………………………………………………………………………………
Ngày cấp:……………………………………. nơi cấp:…………………………..
Hộ khẩu thường trú:……………………………………………………………………………………
Tôi viết đơn này đề nghị quý cơ quan giải quyết vấn đề tranh chấp đất đai giữa gia đình tôi với gia đình của ông (bà):……………………………………………………………………………………
Nơi ở:……………………………………………………………………………………
Nội dung vụ việc tranh chấp đất đai như sau:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Đến nay, các bên không thể thương lượng, hòa giải được với nhau để giải quyết vụ việc tranh chấp đất đai nêu trên. Vì vậy, tôi làm đơn này đề nghị …………….. tổ chức hòa giải tranh chấp đất giữa gia đình tôi với gia đình ông: ………………………., trú tại …………….. để giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp nêu trên.
Nội dung đề nghị cấp thẩm quyền giải quyết:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Kính mong cơ quan có thẩm quyền xem xét đơn đề nghị và giải quyết sớm cho tôi.
– Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Phải hòa giải tại UBND cấp xã trước khi khởi kiện
Theo Điều 235 Luật Đất đai 2024, tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải.
Khoản 2 Điều 3 Nghị quyết 04/2017/NQ-HĐTP quy định:
“Đối với tranh chấp ai là người có quyền sử dụng đất mà chưa được hòa giải tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp theo quy định tại Điều 202 Luật đất đai năm 2013 thì được xác định là chưa có đủ điều kiện khởi kiện quy định tại điểm b khoản 1 Điều 192 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.”.
Cũng theo khoản 2 Điều 3 Nghị quyết này, đối với tranh chấp khác liên quan đến quyền sử dụng đất như: Tranh chấp về giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất, tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất, chia tài sản chung của vợ chồng là quyền sử dụng đất,... không bắt buộc phải hòa giải tại UBND cấp xã.
Như vậy, chỉ tranh chấp ai là người có quyền sử dụng đất mới bắt buộc phải hòa giải tại UBND cấp xã nơi có đất.
Cách giải quyết tranh chấp khi đất không có Sổ đỏ
Sau khi hòa giải không thành tại UBND cấp xã, nếu đất không có Giấy chứng nhận (Sổ đỏ, Sổ hồng) hoặc một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 137 Luật Đất đai 2024 thì các bên được lựa chọn một trong hai cách giải quyết sau:
- Khởi kiện tại Tòa án nhân dân.
- Đề nghị UBND cấp tỉnh, cấp huyện giải quyết (tùy từng trường hợp cụ thể).
Xem chi tiết: Cách giải quyết tranh chấp khi đất đai không có Sổ đỏ
Phải hiểu rõ thế nào là tranh chấp đất đai
Ngay từ văn bản luật đầu tiên về đất đai là Luật Đất đai 1987 đã đề cập đến tranh chấp đất đai nhưng chỉ khi Luật Đất đai 2003 được ban hành mới có định nghĩa cụ thể về tranh chấp đất đai.
Nội dung này được Luật Đất đai hiện hành kế thừa, cụ thể khoản 47 Điều 3 Luật Đất đai 2024 quy định như sau:
Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.
Theo quy định trên thì tranh chấp đất đai có phạm vi rất rộng, gồm nhiều loại tranh chấp khác nhau phát sinh trong quan hệ đất đai (quan hệ pháp luật do pháp luật đất đai điều chỉnh).
Tranh chấp đất đai theo quy định trên có phạm vi rất rộng (tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực đất đai). Tuy nhiên, nếu chỉ căn cứ theo quy định trên sẽ rất khó trong việc áp dụng pháp luật, nhất là khi khởi kiện tranh chấp đất đai.
Như vậy, cần hiểu tranh chấp đất đai với phạm vi hẹp và cụ thể hơn, đó là tranh chấp xác định ai là người có quyền sử dụng đất như tranh chấp về ranh giới do hành vi lấn, chiếm,… (căn cứ khoản 2 Điều 3 Nghị quyết 04/2017/NQ-HĐTP).
Chủ thể có quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai
Các yêu cầu giải quyết tranh chấp đất thông thường như: yêu cầu công nhận quyền sử dụng đất hợp pháp, yêu cầu tuyên hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, yêu cầu giải quyết lấn chiếm đất, yêu cầu xác định về ranh giới giữa các thửa đất liền kề,…