Sắc ký lớp mỏng cùng với sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao là hai phương pháp được áp dụng nhiều trong phân tích của ngành dược phẩm, hóa học lâm sàng, hóa học pháp y, hóa sinh. Một số ngành khác như mỹ phẩm, phân tích thực phẩm, phân tích môi trường.

Ưu điểm và nhược điểm của Sắc ký lớp mỏng và Sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao

Sắc ký lớp mỏng và Sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao được ứng dụng rộng rãi trong phân tích. Cho nhiều đối tượng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Ưu điểm của chúng là:

Bên cạnh đó phương pháp Sắc ký lớp mỏng cũng có những nhược điểm như:

(Ebook) Oxford English For Logistics (Ebook + Khóa Học)

Bạn tiết kiệm được: 42,000 ₫ tương đương 59%

English for Logistics là một khóa học ngắn hạn lý tưởng cho những người làm việc trong ngành logistics và những người cần tiếng Anh giao tiếp khi vận chuyển, vận chuyển, lưu kho hàng hóa.

English for Logistics là một phần của Oxford Business Express Series. Đây là một khóa học lý tưởng cho những sinh viên đang đi làm muốn giao tiếp tiếng Anh tốt hơn.

Ebook bao gồm: File sách đọc Ebook và File Nghe CD + Khóa Học

Chú ý: Chỉ còn 13 sản phẩm trong kho.

Đã có 177 Người mua trong 30 ngày gần đây

Techcombank là một trong những ngân hàng tư nhân hàng đầu tại Việt Nam. Với dịch vụ chuyển khoản miễn phí qua Internet Banking hoặc Mobile Banking, Techcombank là sự lựa chọn hàng đầu của sinh viên. Giao dịch nhanh chóng, app dễ sử dụng và được hoàn tiền khi thanh toán bằng thẻ là những điểm mạnh của ngân hàng này. Techcombank còn ra mắt sản phẩm B-school, hỗ trợ tài chính cho sinh viên và trường học.

Khi đăng ký thẻ ATM tại Techcombank, sinh viên được hưởng các ưu đãi như:

Website: https://www.techcombank.com.vn/trang-chu

Facebook: https://www.facebook.com/Techcombank

BIDV là một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam, được nhiều khách hàng tin tưởng với quy mô tài sản và dịch vụ chất lượng.

Ngân hàng BIDV đã phát triển dòng sản phẩm thẻ dành cho sinh viên với nhiều ưu đãi hấp dẫn:

Đặc biệt, sinh viên ở KTX có thể sử dụng thẻ BIDV dễ dàng với sự tiện lợi từ cây ATM của BIDV.

THÔNG TIN LIÊN HỆ:Hotline: 1900 9247 Website: https://www.bidv.com.vn/vn/ca-nhanFacebook: https://www.facebook.com/BIDVbankvietnamEmail: [email protected]

Thời gian gần đây, các trường cao đẳng và đại học đã chọn thẻ ATM của MBBank cho sinh viên của mình. MB là một địa chỉ tài chính đáng tin cậy, mạnh mẽ trong quản lý và minh bạch trong thông tin, cung cấp dịch vụ thuận tiện và tiên tiến.

Sinh viên mở thẻ ATM tại MB Bank sẽ được hưởng một số ưu đãi như sau:

Ngoài ra, qua ứng dụng MBBank, khách hàng còn có thể tự mở tài khoản và chọn số tài khoản theo ý muốn.

THÔNG TIN LIÊN HỆ:Hotline: 1900 545 426Website: https://www.mbbank.com.vn/Facebook: https://www.facebook.com/VietnamMBBankEmail: [email protected]

Hiện nay, ACB là một trong những ngân hàng có nhiều ưu đãi cho sinh viên khi đăng ký mở thẻ. Đây cũng là một trong những địa chỉ tài chính mang lại nhiều tiện ích cho sinh viên. Các thủ tục làm thẻ ATM tại ACB rất đơn giản, giúp sinh viên sở hữu một chiếc thẻ tín dụng với hạn mức từ 3 đến 6 triệu đồng trong 2 năm.

Khi đăng ký mở thẻ này, sinh viên sẽ được miễn phí tư vấn về tài chính và cách sử dụng phương thức thanh toán hiện đại. Ngoài ra, còn có nhiều ưu đãi hấp dẫn như:

Website: https://www.acb.com.vn/

Facebook: https://www.facebook.com/NganHangACB

Hiện nay Sacombank mở rộng nhiều chi nhánh trên cả nước, thuận tiện cho việc sử dụng thẻ. Vì vậy, ngân hàng này được nhiều phụ huynh và sinh viên lựa chọn.

Một số ưu đãi cho sinh viên tại Sacombank:

Thẻ ATM dành cho sinh viên của Sacombank là loại thẻ có nhiều ưu đãi và tiện ích, phù hợp cho những cá nhân từ 18 tuổi trở lên.

Địa chỉ: 266 - 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP. HCM

Hotline: 1900 555 588 & 0888 555 588

Website: https://www.sacombank.com.vn/

Facebook: https://www.facebook.com/SacombankHome

Email: Email: [email protected]

Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Mytour với mục đích chăm sóc khách hàng và chỉ dành cho khích lệ tinh thần trải nghiệm du lịch, chúng tôi không chịu trách nhiệm và không đưa ra lời khuyên cho mục đích khác.

Nếu bạn thấy bài viết này không phù hợp hoặc sai sót xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email [email protected]

Phụ lục hợp đồng thường đi kèm với hợp đồng nhằm quy định chi tiết một số điều khoản trong hợp đồng. Vậy phụ lục hợp đồng là gì? Trường hợp nào phải ký phụ lục hợp đồng? Được phép ký phụ lục hợp đồng bao nhiêu lần? Bài viết dưới đây của iContract sẽ giải đáp thắc mắc của quý độc giả.

Theo quy định tại Điều 403, Bộ luật dân sự 2015, hợp đồng có thể đi kèm phụ phục để quy định chi tiết một số điều khoản trong hợp đồng.

Bên cạnh đó, Điều 24, Bộ luật lao động 2012 quy định, phụ lục hợp đồng lao động là một bộ phận của hợp đồng lao động, có hiệu lực pháp lý như hợp đồng lao động. Như vậy, hiểu đơn giản, phụ lục hợp đồng là văn bản đi kèm, là bộ phận không thể tách rời của hợp đồng.

Theo quy định, nội dung của phụ lục hợp đồng không được trái với nội dung của hợp đồng. Trường hợp các bên chấp nhận điều khoản trong phụ lục trái với nội dung của hợp đồng thì coi như điều khoản trong hợp đồng đã được sửa đổi.

Tóm lại, hợp đồng không bắt buộc phải có phụ lục. Phụ lục hợp đồng chỉ có trong 02 trường hợp dưới đây:

Quy định chi tiết một số điều khoản trong hợp đồng. Nội dung của phụ lục không được trái với nội dung trong hợp đồng.

Phụ lục nhằm sửa đổi, bổ sung một số điều khoản trong hợp đồng (thường được lập sai khi hợp đồng đã được ký, nhằm thay đổi một số nội dung trong hợp đồng).

2. Phụ lục hợp đồng được ký bao nhiêu lần?

Hiện nay, Bộ luật dân sự không quy định cụ thể về số lần ký tối đa của phụ lục hợp đồng. Do đó, khi các bên đã đạt được thống nhất về việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng, các bên đều có thể lập phụ lục hợp đồng.

Lưu ý: Phụ lục hợp đồng có giá trị pháp lý như hợp đồng. Các điều khoản trong phụ lục trái với nội dung trong hợp đồng sẽ không có hiệu lực pháp lý trừ khi có thỏa thuận giữa 02 bên.

Có thể ký phụ lục hợp đồng tối đa bao nhiêu lần?

Riêng với hợp đồng lao động, theo quy định tại Điều 5, Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy định: Thời hạn hợp đồng lao động chỉ được sửa đổi 01 lần duy nhất bằng phụ lục hợp đồng lao động, không được làm thay đổi loại hợp đồng đã giao kết, ngoại trừ việc kéo dài thời hạn hợp đồng lao động với người lao động cao tuổi và cán bộ công đoàn không chuyên trách.

Như vậy, ngoại trừ hợp đồng lao động sửa đổi thời hạn hợp đồng, tất cả các loại hợp đồng khác sẽ không bị giới hạn số lần ký phụ lục hợp đồng.

3. Phân biệt phụ lục hợp đồng và hợp đồng phụ

Phụ lục hợp đồng và hợp đồng phụ về bản chất hoàn toàn khác nhau. Tuy nhiên, một số người thường nhầm lẫn 02 khái niệm này.

Hợp đồng phụ là một loại hợp đồng. Trong khi đó, phụ lục hợp đồng chỉ là 01 phần của hợp đồng.

Phụ luc hợp đồng đi kèm hợp đồng để bổ sung chi tiết một số điều khoản trong hợp đồng. Do đó, phụ lục hợp đồng chỉ có ý nghĩa khi gắn với 01 hợp đồng cụ thể. Nếu tách rời, phụ lục hợp đồng không có giá trị. Ngược lại, hợp đồng phụ bản chất là thỏa thuận có thể làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt nghĩa vụ của chủ thể ngay cả khi nó đứng độc lập.

Phân biệt phụ lục hợp đồng và hợp đồng phụ.

Phụ lục hợp đồng nhằm giải thích cho một hoặc một số điều khoản trong hợp đồng. Do đó, nội dung của phụ lục hợp đồng không được trái với nội dung trong hợp đồng, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác. Trường hợp các bên chấp nhận điều khoản trong phụ lục trái với hợp đồng thì mặc định là điều khoản trong hợp đồng đã bị sửa đổi.

Nội dung của hợp đồng phụ là nội dung của hợp đồng, được ghi nhận tại Điều 398, Bộ luật Dân sự 2015. Trong đó, nội dung bao gồm: Đối tượng của hợp đồng; Số lượng, chất lượng; Giá, phương thức thanh toán; Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng; Quyền, nghĩa vụ của các bên; Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; Phương thức giải quyết tranh chấp...

Phụ lục hợp đồng có hiệu lực như hợp đồng, phụ thuộc vào hợp đồng. Do đó, khi hợp đồng bị chấm dứt hoặc vô hiệu thì phụ lục hợp đồng cũng không còn hiệu lực.

Hợp đồng phụ có hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính. Theo quy định tại Khoản 2, Điều 407, Bộ luật dân sự 2015, sự vô hiệu của hợp đồng chính làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận hợp đồng phụ được thay thế hợp đồng chính.

Trên đây Thái Sơn đưa ra một số quy định về phụ lục hợp đồng. Hy vọng qua bài viết, người đọc đã nắm bắt được phụ lục hợp đồng là gì, cách phân biệt phụ lục hợp đồng và hợp đồng phụ như thế nào.

Sắc ký lớp mỏng (TLC) là kỹ thuật phổ biến trong phân tích. Trong bài viết này chúng tôi sẽ cung cấp thông tin để chọn tấm TLC phù hợp.

Sắc ký lớp mỏng là kỹ thuật phân tách các chất từ một chất khi cho pha động di chuyển qua pha tĩnh. Pha tĩnh được trải một lớp mỏng đồng nhất và được cố định ở các phiến kính hoặc một phiến kim loại.Pha động là hệ dung môi đơn lẻ hoặc đa thành phần được hòa trộn với nhau theo tỷ lệ qui định sẵn. Di chuyển trên một bản mỏng theo lực mao quản. Các phân tử trong hỗn hợp mẫu thử sẽ được di chuyển trên lớp mỏng. Qua lớp hấp phụ, , theo hướng của pha động với tốc độ khác nhau. Kết quả sẽ thu được một dải ảnh được gọi là sắc ký đồ.

Sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao (High Performance Thin Layer Chromatography: HPTLC) là một dạng sắc ký lớp mỏng tiên tiến nhất. Phương pháp này xuất phát từ việc sử dụng pha tĩnh phân tách tối đa và các thiết bị đo đạc hiện đại trong trong qui trình phân tích. Yêu cầu của sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao cần chấm mẫu chính xác, vết chấm phải nằm trên bề mặt. Chuẩn hóa sắc ký có đạt được độ tái lặp cao và kết quả được đánh giá bằng phần mềm.

Sắc ký ứng dụng trong nhiều lĩnh vực: dược phẩm, thực phẩm, đồ uống, hóa chất, môi trường,.. Một số phương pháp sắc ký khác được sử dụng trong phòng thí nghiệm như: Sắc ký cột, Sắc ký giấy, Sắc ký khí, Sắc ký lỏng,…

Nguyên tắc sắc ký lớp mỏng giống như tất cả các  phương pháp sắc ký khác: mỗi hợp chất sẽ có ái lực khác nhau đối với pha động và pha tĩnh. Pha tĩnh (lớp silica gel hoặc alumina mỏng đồng nhất, phủ lên một mảnh thủy tinh, kim loại hoặc nhựa cứng). Pha động (chất lỏng hoặc chất khí). Pha động chảy qua pha tĩnh và mang theo các thành phần của hỗn hợp. Các thành phần khác nhau di chuyển với tốc độ khác nhau. Điều này tạo ra kết quả thu được của sắc ký lớp mỏng là các điểm màu phát quang phân tách rõ ràng.

Retention factor (Rf) – hệ số lưu giữ

Sau khi quá trình phân tách hoàn tất, các hợp chất riêng lẻ được xuất hiện dưới dạng các điểm và phân tách theo chiều dọc. Mỗi điểm có một hệ số lưu giữ (Rf) được tính bằng tỷ lệ giữa khoảng dịch chuyển của chất thử và khoảng dịch chuyển của dung môi:

Công thức tính hệ số Rf là: Rf= Quãng đường mẫu đi được / Quãng đường dung môi đi được tính từ điểm chấm mẫu

Khi so sánh hai hợp chất khác nhau trong cùng điều kiện, hợp chất nào có khối lượng lớn hơn giá trị Rf sẽ ít phân cực hơn vì nó không bám vào pha tĩnh lâu như hợp chất phân cực.

Một số yếu tố ảnh hưởng đến hệ số Rf như độ dày, độ ẩm trên bản TLC, độ bão hòa của bình, nhiệt độ, bản chất của bản TLC, cỡ mẫu và các thông số dung môi.