Theo ông Nguyễn Tử Cương, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, An toàn vệ sinh và Thú y thủy  sản, trước hội nhập, các nước xuất khẩu phải đối phó với hàng rào thuế quan, hạn ngạch... Còn sau hội nhập, các rào cản kỹ thuật (TBT) và vấn đề an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh (SPS) đang vô cùng khắt khe, nhất là xuất khẩu vào châu Âu (EU). Ông Cương cho biết, hiện nay EU có khoảng 150 văn bản quy định liên quan đến TBT và SPS. Chính vì vậy, để đủ tiêu chuẩn xuất khẩu hàng vào EU, các nước xuất khẩu phải thực hiện 7 vấn đề như sau:

Điều kiện xuất khẩu sắn và sản phẩm của sắn sang Trung quốc

Theo số liệu của Tổng Cục Hải Quan, nửa đầu năm 2023, sắn lát khô và tinh bột sắn là hai mặt hàng được Trung Quốc nhập khẩu nhiều nhất từ Việt Nam, riêng tinh bột sắn chiếm 62% lượng xuất khẩu. Ngoài ra, sản phẩm sắn bã cũng được Trung Quốc tăng cường nhập khẩu phục vụ quá trình sản xuất thức ăn chăn nuôi. Vậy đối với các mặt hàng sắn lát, tinh bột sắn và sắn bã xuất khẩu, doanh nghiệp cần đáp ứng điều kiện nào?

Dịch vụ tư vấn sắn và sản phẩm của sắn sang thị trường Trung Quốc

Với mỗi loại sản phẩm từ sắn sẽ có điều kiện xuất khẩu và cách thức đăng ký khác nhau. Các doanh nghiệp cần tư vấn đăng ký xuất khẩu sắn sang thị trường Trung Quốc liên hệ SUTECH để được tư vấn chi tiết.

Doanh nghiệp muốn tìm hiểu thông tin đăng ký mã số xuất khẩu sắn và các sản phẩm của sắn sang Trung Quốc xin vui lòng liên hệ

HOTLINE: 0868.129.838 (Hotline Hà Nội) | 0868.221.838 (Hotline Hồ Chí Minh) để được tư vấn đầy đủ và chi tiết nhất.

Dưới đây là khách hàng tiêu biểu SUTECH đã tư vấn cấp mã số xuất khẩu thành công sang thị trường Trung Quốc.

Ngoài ra, còn nhiều doanh nghiệp đăng ký thành công như: Công ty TNHH Nông Lâm Sản Bình Phát, Công Ty Cổ Phần XNK Thương Mại Và Dịch Vụ Cám Doti Sơn La, Công Ty Tnhh Thương Mại Và Dịch Vụ Đại Nhuận.

Trung Quốc đang là điểm đến tiềm năng nhất cho sắn và các sản phẩm sắn của Việt Nam. Doanh nghiệp muốn nhanh chóng khai thác thị trường này nhanh tay liên hệ SUTECH để được tư vấn trọn gói.

Hiện, Singapore chưa cho phép nhập khẩu trứng tươi, các loại thịt và động vật sống, hàu sống; đưa ra những yêu cầu kỹ thuật cao cho sản phẩm sữa của Việt Nam…

Thương vụ Việt Nam tại Singapore vừa cho biết, Cơ quan quản lý Thực phẩm Singapore (SFA) vừa phát đi thông cáo báo chí về việc Công ty tư nhân Viet-Sin Grocery, có đăng ký kinh doanh tại Singapore từ năm 2020, đã phải chịu mức phạt 36.000 SGD với lý do vận hành trái phép hai kho trữ lạnh, nhập khẩu trái phép một số sản phẩm thịt và hải sản từ Việt Nam; và một số khuyến cáo cho doanh nghiệp Việt Nam.

Theo báo cáo của SFA, công ty Viet-Sin Grocery đã 3 lần vi phạm việc vận hành kho lạnh và nhập khẩu trái phép một số sản phẩm thịt và hải sản từ Việt Nam.

Ngày 26.4.2022, SFA đã tìm thấy khoảng 1.800 kg thịt, thực phẩm chế biến từ thịt và hải sản được bảo quản trong một kho lạnh không có giấy phép vào tại Gambas Crescent.

Tiếp đó, ngày 15.3.2023, SFA phát hiện thêm một kho lạnh khác đang hoạt động không có giấy phép tại Woodlands Close, lưu trữ khoảng 1.240 kg thịt, thực phẩm chế biến từ thịt và hải sản.

Mới nhất, khoảng 37 kg sản phẩm thịt các loại đã bị phát hiện đang phân phối tại một cửa hàng tạp hóa ở Woodlands.

Hai kho lạnh và cửa hàng tạp hóa nói trên đều do công ty Viet-Sin điều hành. Các sản phẩm nêu trên được xác nhận là nhập khẩu từ Việt Nam, không có giấy phép nhập khẩu hợp lệ và có nguồn gốc chưa được công nhận. Hiện tại, SFA đã thu giữ toàn bộ tang vật.

Để bảo đảm xây dựng uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường Singapore, Thương vụ Việt Nam tại Singapore lưu ý các doanh nghiệp xuất khẩu thực phẩm: Singapore có các quy định rất chặt chẽ về quá trình sản xuất và tiêu thụ thực phẩm, quy định về dán nhãn thực phẩm, các chất phụ gia thực phẩm cho phép sử dụng, các thành phần ngẫu nhiên xuất hiện trong thực phẩm, việc sử dụng các khoáng chất, dầu được hydro hóa một phần, quy định về hộp đựng thực phẩm, thực phẩm chiếu xạ…

Hiện tại, Singapore chưa cho phép nhập khẩu trứng tươi, các loại thịt và động vật sống, hàu sống; và đưa ra những yêu cầu kỹ thuật cao cho sản phẩm sữa của Việt Nam.

Trái cây tươi và rau quả nhập khẩu vào Singapore quy định không được chứa bất kỳ loại thuốc trừ sâu bị cấm, và mức độ dư lượng thuốc trừ sâu hoặc dư lượng hóa chất độc hại không vượt quá mức quy định tại Luật Kinh doanh Thực phẩm hoặc khuyến nghị của FAO/WHO.

Theo quy định, các doanh nghiệp tại Singapore nhập khẩu thực phẩm phải đáp ứng các yêu cầu của SFA và phải được cấp phép bởi cơ quan có thẩm quyền. Mỗi lô hàng phải được khai báo và kèm theo giấy phép nhập khẩu hợp lệ.

Nếu doanh nghiệp nhập khẩu, chế biến trái phép các sản phẩm thịt từ nguồn cung không được cấp phép hoặc tàng trữ sản phẩm thịt để bán, nhưng không có giấy phép hợp lệ sẽ bị phạt tiền hoặc/và ngồi tù (tới 3 năm), tùy theo mức độ vi phạm.

Singapore là thị trường có yêu cầu cao, khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm. Việc sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm,… được chính phủ Singapore quản lý chặt chẽ và phải tuân theo Luật Kinh doanh Thực phẩm (Sales of Food Act) năm 2002 được sửa đổi thay thế một số điều vào 7.12.2017, Quy định về thực phẩm (Food Regulations), Quy định về môi trường, sức khỏe cộng đồng (An toàn thực phẩm) (Environmental Public Health Food Hygiene Regulations)…

Bên cạnh những đòi hỏi về chất lượng sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm thực phẩm, người tiêu dùng Singapore còn rất nhạy cảm đối với các thông tin liên quan đến đảm bảo vệ sinh thực phẩm, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, minh bạch và tính tuân thủ pháp luật của các doanh nghiệp.

“Những trường hợp như công ty Viet-Sin Grocery có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến lựa chọn mua hàng của người tiêu dùng Singapore đối với hàng thực phẩm Việt Nam nói chung và tạo tiếng xấu cho doanh nghiệp xuất khẩu hàng Việt Nam nói riêng. Các doanh nghiệp Việt Nam nên thường xuyên cập nhật thông tin quy định của địa bàn và lựa chọn các đối tác cho phù hợp”, Thương vụ Việt Nam tại Singapore khuyến cáo.

Cũng theo cơ quan này, trong bối cảnh hiện nay và một số sự kiện gần đây cho thấy Singapore đang rất cần đa dạng hóa nguồn cung các sản phẩm thực phẩm, nhất là nhóm mặt hàng sản phẩm thịt các loại. Do vậy, đề nghị Nhà nước quan tâm, xem xét việc đàm phán với Singapore về cung cấp các loại thịt, trứng nhằm khơi thông thương mại cho xuất nhập khẩu chính ngạch các sản phẩm này từ Việt Nam.

Xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn của Việt Nam sang Trung Quốc có nhiều tiềm năng và cơ hội

Trung Quốc có nhu cầu nhập khẩu sắn khô, sắn tươi, bã sắn và tinh bột sắn cao do thị trường này tăng cường dự trữ lương thực, ngũ cốc cho tiêu dùng. Đồng thời, các ngành công nghiệp năng lượng và chế biến thức ăn chăn nuôi cũng chuyển sang nhập khẩu các phụ phẩm từ sắn, dẫn đến nhu cầu nhập khẩu sắn tăng cao.

Theo ghi nhận, trong 2 tháng đầu năm 2023, Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc hơn 659.000 tấn sắn và các sản phẩm từ sắn, trị giá 248,1 triệu USD. Tháng 7/2023, xuất khẩu được 145,23 nghìn tấn sắn và các sản phẩm từ sắn, trị giá 71,88 triệu USD, tăng 2,8% về lượng và tăng 9,8% về trị giá so với tháng 6/2023.

Đánh giá về năng lực của ngành sắn của Việt Nam, hiện tại Việt Nam có nhiều vùng nguyên liệu cung cấp đa dạng cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Các nhà máy chế biến sắn được đầu tư trên diện rộng, theo thống kê hiện có 27 tỉnh có nhà máy chế biến tinh bột sắn và có khoảng 120 nhà máy chế biến tinh bột sắn quy mô công nghiệp với tổng công suất thiết kế 11,3 triệu tấn củ tươi/năm.

Nhu cầu tiêu thụ sắn của Trung Quốc tăng cao đặc biệt là đối với sản phẩm tinh bột sắn và sắn lát khô. Đây chính là cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam khai thác tiềm năng từ thị trường này. Vậy doanh nghiệp cần đáp ứng các điều kiện nào để hoàn thiện thủ tục xuất khẩu sắn lát sang Trung Quốc? Theo dõi nội dung dưới đây.